Trước
tình hình quốc tế và khu vực ngày càng rối rắm phức
tạp, vấn đề CPC đã được quốc tế hoá cao, chúng tôi
không thể không cùng nhau rà lại những nhân tố cơ bản
trước khi đưa ra những phương án giải quyết.
Đại hội VI, mệnh danh là Đại hội “đổi mới” của Việt Nam, thực chất bắt đầu từ đổi mới tư duy kinh tế mà đi tới đổi mới tư duy đối ngoại. Đại hội diễn ra trong bối cảnh xu hướng hoà bình ổn định trên thế giới đang phát triển, các nước lớn đi sâu vào quan hệ hoà hoãn từng cặp Mỹ–Xô, Mỹ–Trung và Xô–Trung.
Rõ ràng năm 1977 chính quyền Carter thực sự muốn bình thường hóa quan hệ với Việt Nam và năm 1977 đã có khả năng thực tế để ta bình thường hóa quan hệ với Mỹ nhưng ta đã bỏ qua. (Hình bên: Zbigniew Brzezinski, Cố vấn Anh ninh Quốc gia của TT J. Carter)
Trở ngại lớn nhất cho việc bình thường hoá quan hệ là việc ta đòi Mỹ viện trợ 3,2 tỷ đô-la cho ta vì Quốc hội Mỹ khi đó dứt khoát không chấp nhận viện trợ làm điều kiện cho việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. (Hình bên: Leonard Woodcock, đặc phái viên của tổng thống Mỹ Carter)
Trong 44 năm (1954-1997) làm ngoại giao, trải qua những giai đoạn khác nhau. Bản thân chứng kiến và tham gia nhiều sự kiện ngoại giao đáng ghi nhớ của thời kỳ kháng chiến và của thời kỳ hậu chiến như cuộc đàm phán hoà bình với Mỹ ở Pa-ri (1968-1973), đàm phán về bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc.
Tập hồi ký Hồi ức và Suy nghĩ của tác giả Trần Quang Cơ (1920-) lưu chuyển trong nước từ đầu năm 2003. Tác giả (1) nguyên là Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao, thành viên Đoàn Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tại Hội nghị Paris (68-73) về Việt Nam.